Khảo sát

Bạn đánh giá thế nào về công tác chống dịch hiện nay ở Hà Nội?
  • Rất tốt

    Số phiếu: 5 83.3%
  • Chưa tốt lắm

    Số phiếu: 1 16.7%
  • Rất kém

    Số phiếu: 0 0.0%

Tết Nguyên đán và nguồn gốc ngày lễ này ở Trung Quốc 春节有哪些传说呢

C

Đặc sắc các phong tục Tết cổ truyền của Trung Quốc​

Giống như Việt Nam, Trung Quốc cũng có tết cổ truyền vào mùa xuân. Tết là thời điểm đón năm mới với nhiều điều tốt lành. Người Trung Quốc coi ngày tết cổ truyền là ngày lễ lớn nhất, vì vậy mọi hoạt động ngày tết đều rất được coi trọng.

Tết Nguyên đán và nguồn gốc ngày lễ này ở Trung Quốc

Tết Nguyên đán chính là ngày Tết cổ truyền theo âm lịch tại Trung Quốc, thường kéo dài từ ngày 8 tháng 12 âm lịch đến ngày 15 tháng giêng âm lịch.
Về nguồn gốc của ngày Tết cổ truyền Trung Quốc, sâu xa từ 4.000 năm trước, khi vua Thuấn trở thành hoàng đế, ông đã dẫn dắt thuộc hạ của mình cúng tế trước trời đất. Đó chính là ngày mồng 1 Tết ngày nay. Từ đó cứ đến ngày này, mọi người tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi để chào đón một năm nhiều may mắn, theo thời gian các tập tục có nhiều thay đổi song vẫn giữ được nét truyền thống, chỉ thêm phần long trọng, thời gian dài hơn, có thêm hơi thở của nhịp sống hiện đại.
Đặc Sắc Các Phong Tục Tết Cổ Truyền Của Trung Quốc

Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong năm tại Trung Quốc

Các phong tục Tết cổ truyền của Trung Quốc
Dán thần giữ cửa

Đây là một phong tục Tết cổ truyền của Trung Quốc xuất hiện từ rất lâu đời. Ban đầu, người ta làm hình nhân giữ cửa bằng gỗ đào, sau đó là các hình vẽ thần trực tiếp lên cửa hoặc là giấy dán lên. Phong tục này dựa trên truyền thuyết về 2 anh em Thân Đồ và Dư Lợi chuyên giữ cửa trừ quỷ. Hai vị thần này khi trấn giữ cửa chính sẽ đảm bảo cho gia chủ không bị quấy rầy.
Đặc Sắc Các Phong Tục Tết Cổ Truyền Của Trung Quốc

Hình ảnh 2 vị thần giữ cửa

Dán câu đối, treo chữ Phúc ngược

Ngoài thần giữ cửa, các gia đình Trung Quốc cũng thường dán câu đối đỏ. Đây là một phong tục có từ thời nhà Tống, họ treo câu đối, đèn lồng đỏ và đốt pháo ngày đầu năm mới để mong an lành. Chữ Phúc ngược cũng được treo lên với ngụ ý “Phúc đáo” (nghĩa là "Phúc đến nhà").
Đặc Sắc Các Phong Tục Tết Cổ Truyền Của Trung Quốc

Câu đối được dán trước cửa

Lau dọn nhà cửa
Tương tự như Việt Nam, việc lau dọn nhà cửa không thể thiếu khi chuẩn bị đón Tết. Mọi ngóc ngách trong ngôi nhà đều phải được bảo đảm sạch sẽ, điều này đồng nghĩa với xua đuổi những điều cũ kỹ, xui xẻo để chuẩn bị sẵn sàng cho sự khởi đầu mới.

Mừng tuổi bằng phong bao đỏ

Vào ngày Tết cổ truyền của Trung Quốc, người lớn sẽ tặng những phong bao màu đỏ có tiền mừng tuổi cho trẻ nhỏ (bao lì xì). Ý nghĩa của phong bao này là mang tới sức khỏe dồi dào, may mắn... Cho tới ngày nay, phong tục Tết cổ truyền của Trung Quốc này thay đổi 1 chút, đó là những người trẻ cũng sẽ tặng những phong bao đỏ cho ông bà, bố mẹ, để thay lời chúc sức khỏe và bình an.
Đặc Sắc Các Phong Tục Tết Cổ Truyền Của Trung Quốc

Mừng tuổi bằng phong bao đỏ để chúc sức khỏe, may mắn

Thăm nhà người thân, bạn bè

Để gửi những lời chúc mừng năm mới tới bạn bè, người thân; người Hoa thường tới thăm nhà đầu năm. Họ tới từng gia đình, trao nhau phong bao đỏ và nói với nhau những điều vui vẻ, may mắn; thậm chí là ở lại cùng nhau dùng cơm thân mật. Ở một số vùng, hoạt động này có thể kéo dài vài ngày.
Đặc Sắc Các Phong Tục Tết Cổ Truyền Của Trung Quốc

Thăm ông bà, cha mẹ, họ hàng, bạn bè... vào đầu năm mới để gửi tới họ những lời chúc tốt đẹp

Tham gia hội hoa đăng

Lễ hội đèn lồng (hội hoa đăng) chính là vào ngày Tết nguyên tiêu 15/1 âm lịch - ngày cuối cùng của mùa hội xuân. Vào thời cổ đại, những chiếc đèn lồng này sẽ được làm bằng giấy hoặc lụa sau đó đặt nến bên trong. Ngày nay, các loại vật liệu phong phú hơn nhưng ngắm đèn lồng, xem đua thuyền, ăn bánh trôi trong ngày tết nguyên tiêu... vẫn là những phong tục Tết cổ truyền của Trung Quốc được lưu giữ.
Đặc Sắc Các Phong Tục Tết Cổ Truyền Của Trung Quốc

Thả hoa đăng vào Tết Nguyên Tiêu

Các món ăn trong ngày Tết của người Hoa

Thực đơn ngày Tết của người Hoa cực kỳ phong phú, đa phần là các loại bánh.
Đặc Sắc Các Phong Tục Tết Cổ Truyền Của Trung Quốc

Các món ăn thường thấy trong bữa cơm Tết của người Trung Quốc
Bữa tối đêm giao thừa có ý nghĩa rất quan trọng bởi đây là bữa ăn đoàn tụ, bữa ăn cuối của năm cũ. Dù các loại thực phẩm đã được chuẩn bị từ rất lâu trước đó nhưng đa phần là chế biến ngay vào ngày này. Trong mâm cơm ấy không thể thiếu cá hấp (ngụ ý dư thừa của cải), mỳ trường thọ (mong ước sức khỏe sống thọ), bánh sủi cảo cùng nhiều món ăn truyền thống khác.
Đặc Sắc Các Phong Tục Tết Cổ Truyền Của Trung Quốc

Ăn mỳ trường thọ mong sức khỏe, sống thọ
Ngoài ra, các ngày khác trong bữa ăn thường có bánh tổ (Nian Gao). Loại bánh này được làm từ gạo nếp loại tốt, cùng với đường và một chút gừng tươi; ăn chiếc bánh này truyền tải mong ước các thành viên trong gia đình lúc nào cũng luôn kết dính, gắn bó với nhau bền vững. Phiên âm Nian Gao còn mang ý nghĩa chỉ sự thịnh vượng, tiến bộ, luôn đi lên.
Đặc Sắc Các Phong Tục Tết Cổ Truyền Của Trung Quốc

Chiếc bánh tổ thường thấy vào dịp Tết
Có một điều thú vị trong chiếc bánh sủi cảo, không chỉ có ý nghĩa tạm biệt năm cũ và chào xuân mới; đôi khi người ta sẽ cho vào trong nhân tiền xu trước khi đem hấp, nếu ai ăn trúng chiếc bánh ấy thì được coi là may mắn cả năm.
Đặc Sắc Các Phong Tục Tết Cổ Truyền Của Trung Quốc

Bánh sủi cảo đôi khi có cả đồng xu
Như vậy các món ăn truyền thống đều mang những ý nghĩa khác nhau, chủ yếu mang các dấu hiệu về điềm lành trong năm mới.
Tết truyền thống của người Trung Quốc thường kéo dài đến tận ngày rằm tháng Giêng (tức tết Nguyên Tiêu) mới được coi là hết. Tuy nhiên ngày nay phong tục tết đã được lược giản hơn xưa rất nhiều. Ngoài ra, nhiều gia đình thay vì ăn bữa cơm tất niên tại nhà thì có thể đến các nhà hàng và nhiều người cũng chọn dịp nghỉ tết để đi du lịch.
中国春节饮食风俗,中国春节饮食习俗和寓意有哪些?春节是我国人民最重视的传统节日,人们相信在此时吃些传统饮食,能给自己和家人带来好运。现简述我国部分地区的饮食习俗,以飨食客:
  腊八粥
“腊八节”。这一天在中国民间有吃腊八粥的习俗。喝腊八粥在我国已有千年历史。腊,在远古时代本是一种祭礼的名称,夏朝称“清祀”,殷商称“嘉平”,周朝时改称“腊”。“腊”是从“猎”字演变而来,故“腊”“猎”相通。因为一岁之终,农作物已收晒完毕,农闲了,人们便到野外猎取禽兽,用来祭祖先、敬百神,以祈福求寿、避灾迎祥,称之为“腊祭”。南北朝时,农历十二月初八才被正式固定为“腊八节”,在这一天要祭祀祖先和神灵,祈求丰收和吉祥。据说,佛教创始人释迦牟尼的成道之日也在十二月初八,因此腊八也是佛教徒的节日,称为“佛成道节”。腊月初八这天,中国各地都有喝腊八粥的习俗。
据史料记载,我国喝腊八粥的历史,已有一千多年。最早开始于宋代,每逢腊八这一天,不论富人还是穷人,家家都要喝腊八粥。最早的腊八粥是用红小豆来煮,后经演变,加之地方特色,逐渐丰富多彩起来。“腊八粥”又叫“七宝粥”“五味粥”,不仅清香甜美,而且能畅胃气,生津液,因而颇受人们喜食。随着时代的发展,花样越来越多的腊八粥已发展成具有地方风味的小吃。腊八,本身是个传统节日,又是年节的前奏,可以说腊八节拉开了春节的序幕。“小孩小孩你别馋,过了腊八儿就是年”“吃了腊八饭,就把年来办”。腊八节后,春节将至,人们便开始购置年货,打扫卫生,布置居室,以崭新的面貌迎接“年”的到来。
201412417049807.jpg
  年糕
春节吃年糕,“义取年胜年,籍以祈岁稔。”寓意万事如意年年高。年糕的种类有:北方有白糕饦、黄米糕;江南有水磨年糕;西南有糯粑粑;台湾有红龟糕。汉代杨雄的《方言》一书中就已有“糕”的称谓,魏晋南北朝时已流行。
贾思勰《齐民要术》记载了制做方法。明、清时,是糕已发展成市面上一种常年供应的小食,并有南北风味之别。北方年糕有蒸、炸二种,南方年糕除蒸、炸外,尚有片炒、汤煮诸法。
...查看更多
古代春节送礼风屡禁不止:进门先打点看门人
在古代,无论你是几品的官员,春节前大多要忙着送礼和收礼。表面上看着很热闹,其实内里却满是腐败之气味。
春节官员之间相互送礼,几乎成了古代官场的一种潜规则。而且这种送礼的潜规则,还不是你想送就能送得到的。在古代,下属给上司送礼打通关系,首先要打通人际关系的第一关——看门的人。看门人虽然只是看门的,但其位置和意义却显得非常重要,你想想看门人不让你进门,你又如何能见到他的主子?
古代显赫人家的看门者到了春节这个时候,常常会因此赚得一大笔银子。“游观第内……鸣钟吹管……或连继日夜……客到门不得通,皆请谢门者,门者累千金。”《后汉书·梁冀传》这段文字记载了看门人累千金的情景,想来真是令人羡慕和惊讶。由此可见,古代送礼之风早已盛行。
周晖的《金陵琐事》主要记载明万历38年(1610)以来的金陵掌故,上涉国朝典故、名人佳话,下及街谈巷议、民风琐闻。其中有一段文字详细记载了明朝万历时期送礼场面之浩荡。
201412417518336.jpg
据说周晖除夕前一天出外访客时,只见中城兵马司衙门前聚集了一支浩浩荡荡的队伍,每人手捧食盒,竟使道路堵塞。原来这些人都是来送礼的。送礼导致交通堵塞,这样的事情恐怕也是一种奇闻。
中城兵马司在明朝时期只是负责管理城区安全和卫生的官员,级别相当低,相当于我们现在的城管类的职员。由此可见,这类小官员都有这么多人送礼,官大之人送礼的场面就更不用说了。
清朝康熙时期,朝廷为整顿春节铺张浪费和腐败的现象,曾订下一纸公约,明禁送礼之风。当时大大小小官员的各家门前都张贴了这样一张公约:“同朝僚友,夙夜在公,焉有余闲,应酬往返?自今康熙五十八年己亥岁元旦为始,不贺岁,不祝寿,不拜客,有蒙赐顾者,概不接帖,不登门簿,亦不答拜。至于四方亲友,或谒进,或游学,或觅馆来京枉顾者,亦概不接帖,不登门簿,不敢答拜,统希原谅。”虽公约约束,但因为监督不足,送礼之风依然盛行。
免责声明:以上内容源自网络,版权归原作者所有,如有侵犯您的原创版权请告知,我们将尽快删除相关内容。
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bình luận
Bên trên