Khảo sát

Bạn đánh giá thế nào về công tác chống dịch hiện nay ở Hà Nội?
  • Rất tốt

    Số phiếu: 5 83.3%
  • Chưa tốt lắm

    Số phiếu: 1 16.7%
  • Rất kém

    Số phiếu: 0 0.0%

Thiếu Lâm Tự - Cái nôi của võ thuật Trung Hoa- 少林寺

C
Thăm Thiếu Lâm Tự - Cái nôi của võ thuật Trung Hoa
Là cái nôi của Thiền Tông Trung Hoa, chùa Thiếu Lâm được coi là một cơ sở phật giáo hàng đầu của châu Á cũng như thế giới.

vị trí trên bàn đồ​

vov_1_xdya.jpg
Ẩn mình trên núi Tung Sơn, thành phố Đăng Phong, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, chùa Thiếu Lâm hay còn gọi là Thiếu Lâm Tự được xưng tụng là cái nôi của võ thuật Trung Hoa với câu nói "Thiên hạ công phu xuất Thiếu Lâm" (mọi võ thuật trong thiên hạ đều khởi phát từ Thiếu Lâm).

vov_2_xaxa.jpg
Thiếu Lâm Tự trong tiếng Hán có nghĩa là “ngôi chùa trong rừng gần đỉnh núi Thiếu Thất”, thuộc dãy Tung Sơn, thành phố Đăng Phong, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
vov_3_qpkk.jpg
Chùa nổi tiếng từ lâu vì sự kết hợp giữa Phật giáo Thiền tông và võ thuật. Là cái nôi của Thiền Tông Trung Hoa, chùa Thiếu Lâm được coi là một cơ sở phật giáo hàng đầu của châu Á cũng như thế giới. Ảnh: Tượng Bồ Đề Đạt Ma
vov_4_uuhd.jpg
Chùa Thiếu Lâm được thành lập năm 495 dưới thời Bắc Ngụy. Vị trụ trì đầu tiên của chùa là Thiền sư Bồ Đề Đạt Ma từ Ấn Độ và ông cũng chính là người sáng lập nên võ phái Thiếu Lâm quyền pháp trong chùa. Quyền pháp Thiếu Lâm hiện nay có 3 hệ pháp chính đó là Thiếu Lâm Tung Sơn (Hà Nam), Thiếu Lâm quyền Bắc phái (Giang Tô) và Thiếu Lâm quyền Nam phái (Phúc Kiến). Ảnh: Bức tường đá hình ảnh các môn võ trong chùa Thiếu Lâm.
Hôm nay chúng ta sẽ cùng khám phá về ngôi chùa Thiếu Lâm Tự nổi tiếng ở Trung Quốc nhé .Khi nào bạn muốn tìm một địa điểm du lịch thì Thiếu Lâm Tự là một địa điểm mà bạn không nên bỏ qua .Bởi giá trị lịch sử và văn hóa của nó vô cùng lớn .Thiếu Lâm Tự cũng được chúng ta biết đến phần nào qua các bộ phim truyền hình Trung Quốc rồi đúng không ạ .Vậy thì hôm nay các bạn sẽ được hiểu một cách sâu sắc hơn về nguồn gốc và quá trình bảo vệ ngôi chùa như thế nào để giữ được những giá trị như ngày hôm nay nhé! Những bạn du học Trung Quốc, đã có bạn nào đến ngôi chùa nổi tiếng này chưa???



Thiếu Lâm Tự nằm ở chân núi phía tây của ngọn núi cao Tung Sơn cách thành phố Đăng Phong tỉnh Hà Nam 13 km về phía Tây Bắc ,phía sau Thiếu Lâm Tự là đỉnh Ngũ Nhũ ,dãy núi bao quanh với các đỉnh núi liền kề ,đan xen vào nhau ,tạo cho Thiếu Lâm Tự một lá chắn tự nhiên .Phía đông Tung Sơn là đỉnh Thái Thất, phía Tây là đỉnh Thiếu Thất , tổng có 36 núi và tất cả đều có tên riêng, Thiếu Lâm Tự trước đây gọi là "Thiếu Lâm ", nằm dưới đỉnh Ngũ Nhũ của núi Thiếu Thất trong rừng trúc rậm rạp .Năm 1983, Quốc Vụ Viện Trung Quốc quyết định Thiếu Lâm Tự là ngôi chùa trọng điểm của cả nước.




Thiếu Lâm Tự còn được gọi là "Tăng Nhân Tự ", được mệnh danh là "Thiền Tông tổ đình, thiên hạ đệ nhất chùa ";là mái nhà đạo phật của dân tộc Hán Trung Quốc , được bắt đầu xây dựng vào thời kì 19 năm Thái Hòa ,Bắc Ngụy (năm 495). 32 năm sau , tăng sư Bồ Đề Đạt Ma - danh tăng Ấn Độ đã đến Thiếu Lâm Tự để truyền tu Thiền Pháp,lập chùa đề phật đà trên núi Thiền Pháp lập chùa thờ Phật Đà trên núi Thiếu Thất , phát chẩn lương thực quần áo .Chùa nằm giữa khu rừng dưới chân núi Thiếu Thất , đặt tên là Thiếu Lâm Tự .Từ đó ,chùa dần dần được mở rộng các tăng đồ ngày càng nhiều ,danh tiếng Thiếu Lâm Tự vang rộng . Đạt Ma được gọi là vị tổ của thiền tông Phật Giáo Trung Quốc, Thiếu Lâm Tự được gọi là cái nôi của Thiền Tông . Phương pháp thiền của tu hành Thiền Tông có tên gọi là "Bích Quan",nghĩa là ngôi bất động đối diện với bức tường .Thiếu Lâm Tự đầu đời Đường vang danh khắp nơi.Từ sau khi xây dựng ,ngôi chùa Thiếu Lâm Tự đã phải trải qua nhiều thăng trầm .biến cố của lịch sử.


Thời kì ba nam bắc Chu Kiến Đức(năm 574) Vũ Đế ra lệnh cấm đạo Phật , đền chùa bị phá hủy .Giữa năm Đại Tượng được xây dựng lại , đổi tên thành Trắc Hộ Tự ; Triệu Huệ Viễn ,Hồng Tuân cùng 120 người trong chùa được gọi là ".Bồ Tát tăng".Thời nhà Tùy ,Phật giáo hưng thịnh ,ra lệnh khôi phục danh tiếng Thiếu Lâm ,ban tặng hàng trăm khoảnh đát tốt, Thiếu Lâm trở thành ngôi chùa lớn nhất Phương Bắc .Đầu thời nhà Đường ,khi Tần vương Lý Thế Dân tiêu diệt lực lượng của Vương Thế Sung, đã nhận được sự giúp đỡ của các tăng nhân ,từ đó võ tăng Thiếu Lâm dần dần nổi tiếng thiên hạ .Cao Tông và Võ Tắc Thiên cũng thường xuyên đến và phong thưởng cho chùa .Trong những năm Đường Hội Xương, Võ Tông cấm Phật, hơn một nửa ngôi chùa bị phá hủy ,cho đến thời Ngũ đại cuối thời Đường ,chùa dần dần suy tàn .Đến thời Tống được sửa chữa tân trang lại chút ít .Thời Nguyên Hoàng Khánh năm thứ nhất (năm 1312) ,thế tổ lệnh cho hòa thượng Phúc Dụ lên trụ trì Thiếu Lâm Tự,phong tặng là Đại Không Khai Phủ Nghi Đồng Tam Tư.Thống lĩnh tất cả các đền chùa ở Tung Sơn.Lúc bấy giờ rất nhiều tăng sư từ nhiều nơi quy tụ tại nơi đây ,diễn võ lễ Phật, thường có khoảng 2000 tăng sư .






Thiếu Lâm Tư thời hưng thịnh có quy mô rất lớn . Năm 1928, khi quân Phiệt hỗn chiến,chúng đã đốt cháy Thiếu Lâm Tự ,phá hủy hệ thống những công trình quan trọng của Thiếu Lâm Tự gồm có Thiên Vương điện, Đại Hùng Bảo điện, pháp Đường và pháp chuông ;rất nhiều kinh sách quý giá ,những ghi chép của nhà chùa, quyền phả đều bị thiêu hủy. Bây giờ còn tồn tại Sơn Môn, đình Lập Tuyết, Thiên Phật điện, những kiến trúc khác vẫn đang tiếp tục được khôi phục.
Hôm nay chúng ta sẽ cùng khám phá về ngôi chùa
Thiếu Lâm Tự
nổi tiếng ở Trung Quốc nhé .Khi nào bạn muốn tìm một địa điểm du lịch thì Thiếu Lâm Tự là một địa điểm mà bạn không nên bỏ qua .Bởi giá trị lịch sử và văn hóa của nó vô cùng lớn .Thiếu Lâm Tự cũng được chúng ta biết đến phần nào qua các bộ phim truyền hình Trung Quốc rồi đúng không ạ .Vậy thì hôm nay các bạn sẽ được hiểu một cách sâu sắc hơn về nguồn gốc và quá trình bảo vệ ngôi chùa như thế nào để giữ được những giá trị như ngày hôm nay nhé! Những bạn
, đã có bạn nào đến ngôi chùa nổi tiếng này chưa???


Thiếu Lâm Tự nằm ở chân núi phía tây của ngọn núi cao Tung Sơn cách thành phố Đăng Phong tỉnh Hà Nam 13 km về phía Tây Bắc ,phía sau Thiếu Lâm Tự là đỉnh Ngũ Nhũ ,dãy núi bao quanh với các đỉnh núi liền kề ,đan xen vào nhau ,tạo cho Thiếu Lâm Tự một lá chắn tự nhiên .Phía đông Tung Sơn là đỉnh Thái Thất, phía Tây là đỉnh Thiếu Thất , tổng có 36 núi và tất cả đều có tên riêng, Thiếu Lâm Tự trước đây gọi là "Thiếu Lâm ", nằm dưới đỉnh Ngũ Nhũ của núi Thiếu Thất trong rừng trúc rậm rạp .Năm 1983, Quốc Vụ Viện Trung Quốc quyết định Thiếu Lâm Tự là ngôi chùa trọng điểm của cả nước.




Thiếu Lâm Tự còn được gọi là "Tăng Nhân Tự ", được mệnh danh là "Thiền Tông tổ đình, thiên hạ đệ nhất chùa ";là mái nhà đạo phật của dân tộc Hán Trung Quốc , được bắt đầu xây dựng vào thời kì 19 năm Thái Hòa ,Bắc Ngụy (năm 495). 32 năm sau , tăng sư Bồ Đề Đạt Ma - danh tăng Ấn Độ đã đến Thiếu Lâm Tự để truyền tu Thiền Pháp,lập chùa đề phật đà trên núi Thiền Pháp lập chùa thờ Phật Đà trên núi Thiếu Thất , phát chẩn lương thực quần áo .Chùa nằm giữa khu rừng dưới chân núi Thiếu Thất , đặt tên là Thiếu Lâm Tự .Từ đó ,chùa dần dần được mở rộng các tăng đồ ngày càng nhiều ,danh tiếng Thiếu Lâm Tự vang rộng . Đạt Ma được gọi là vị tổ của thiền tông Phật Giáo Trung Quốc, Thiếu Lâm Tự được gọi là cái nôi của Thiền Tông . Phương pháp thiền của tu hành Thiền Tông có tên gọi là "Bích Quan",nghĩa là ngôi bất động đối diện với bức tường .Thiếu Lâm Tự đầu đời Đường vang danh khắp nơi.Từ sau khi xây dựng ,ngôi chùa Thiếu Lâm Tự đã phải trải qua nhiều thăng trầm .biến cố của lịch sử.




Thời kì ba nam bắc Chu Kiến Đức(năm 574) Vũ Đế ra lệnh cấm đạo Phật , đền chùa bị phá hủy .Giữa năm Đại Tượng được xây dựng lại , đổi tên thành Trắc Hộ Tự ; Triệu Huệ Viễn ,Hồng Tuân cùng 120 người trong chùa được gọi là ".Bồ Tát tăng".Thời nhà Tùy ,Phật giáo hưng thịnh ,ra lệnh khôi phục danh tiếng Thiếu Lâm ,ban tặng hàng trăm khoảnh đát tốt, Thiếu Lâm trở thành ngôi chùa lớn nhất Phương Bắc .Đầu thời nhà Đường ,khi Tần vương Lý Thế Dân tiêu diệt lực lượng của Vương Thế Sung, đã nhận được sự giúp đỡ của các tăng nhân ,từ đó võ tăng Thiếu Lâm dần dần nổi tiếng thiên hạ .Cao Tông và Võ Tắc Thiên cũng thường xuyên đến và phong thưởng cho chùa .Trong những năm Đường Hội Xương, Võ Tông cấm Phật, hơn một nửa ngôi chùa bị phá hủy ,cho đến thời Ngũ đại cuối thời Đường ,chùa dần dần suy tàn .Đến thời Tống được sửa chữa tân trang lại chút ít .Thời Nguyên Hoàng Khánh năm thứ nhất (năm 1312) ,thế tổ lệnh cho hòa thượng Phúc Dụ lên trụ trì Thiếu Lâm Tự,phong tặng là Đại Không Khai Phủ Nghi Đồng Tam Tư.Thống lĩnh tất cả các đền chùa ở Tung Sơn.Lúc bấy giờ rất nhiều tăng sư từ nhiều nơi quy tụ tại nơi đây ,diễn võ lễ Phật, thường có khoảng 2000 tăng sư .


Thiếu Lâm Tư thời hưng thịnh có quy mô rất lớn . Năm 1928, khi quân Phiệt hỗn chiến,chúng đã đốt cháy Thiếu Lâm Tự ,phá hủy hệ thống những công trình quan trọng của Thiếu Lâm Tự gồm có Thiên Vương điện, Đại Hùng Bảo điện, pháp Đường và pháp chuông ;rất nhiều kinh sách quý giá ,những ghi chép của nhà chùa, quyền phả đều bị thiêu hủy. Bây giờ còn tồn tại Sơn Môn, đình Lập Tuyết, Thiên Phật điện, những kiến trúc khác vẫn đang tiếp tục được khôi phục.
vov_5_wtqi.jpg
Trải qua mưa gió lịch sử với chiều dài 15 thế kỷ, chùa đã bị phá hủy và xây dựng lại nhiều lần. Hiện nay chùa Thiếu Lâm có 8 cơ sở tại khắp Trung Quốc.
vov_6_jnal.jpg
Chùa Thiếu Lâm là một quần thể kiến trúc rộng lớn với những công trình đáng chú ý như Tam Môn, Đại Hùng Bảo Điện, Tàng Kinh Các, Lục Tổ Đường, Đình Đạt Ma... trên diện tích khoảng 60.000 m2
vov_7_ojte.jpg
Góc mái kiến trúc chùa Thiếu Lâm.
vov_8_gxpb.jpg
Đại Hùng Bảo Điện.
vov_9_hlmy.jpg
Nổi bật và quen thuộc hơn cả đối với du khách là Tàng Kinh Các, một cái tên thường xuyên được nhắc đến trong các tiểu thuyết chưởng trường thiên. Đây là nơi lưu giữ các bộ kinh, sách quý giá về Phật pháp, võ thuật của Thiếu Lâm Tự.
vov_10_tgtw.jpg
Dưới chân núi chùa Thiếu Lâm có khoảng 50 võ đường với 50.000 môn sinh theo học. Các môn sinh sẽ phải trải qua khóa rèn luyện rất khắc nghiệt với tính kỷ luật cao nhằm tôi luyện sức chịu đựng của bản thân để đạt đến sự hoàn thiện về thể chất cũng như tinh thần.
vov_11_iaxb.jpg
Học viên Triệu Phàm Phu – người đã luyện tập 5 năm tại chùa cho biết:
“Tu luyện là một quá trình không ngừng nghỉ và vượt qua chính mình. Tôi nghĩ điều lớn nhất mà võ thuật đem lại cho tôi là sự kiên trì và nghị lực, nếu không có nghị lực sẽ rất khó thành công”.
vov_12_wuex.jpg
Đến với chùa Thiếu Lâm, du khách còn được xem các nhà sư trong chùa Thiếu Lâm thể hiện công phu với những bài côn, quyền, khí công độc nhất vô nhị, khiến ai chiêm ngưỡng cũng trầm trồ thán phục và công nhận vì sao Thiếu Lâm được vinh danh đến vậy trong làng võ học.
vov_13_bpqz.jpg
Chị Tần Nghiên – một du khách đến chùa cho biết: “Đây là lần đầu tiên tôi đến chùa Thiếu Lâm và tôi đã được tận mắt nhìn thấy công phu Thiếu Lâm trong các tiểu thuyết kiếm hiệp. Điều làm tôi ấn tượng nhất là các võ thuật mà đệ tử Thiếu Lâm thể hiện thật sự rất có hồn và đầy sức mạnh”.
 
Thẻ
thiếu lâm tự - cái nôi của võ thuật trung hoa 少林寺
Bình luận
Bên trên